Ung thư miệng - Khó ăn nhưng vẫn phải kiêng nhiều!
Bệnh nhân ung thư miệng thường gặp khó khăn trong việc ăn uống do khối u phát triển trong miệng, khiến người bệnh đau đớn, khó chịu và không muốn ăn. Khi đó, bạn có thể bắt đầu thực hiện những chế độ dinh dưỡng lành mạnh được chuyên gia khuyến cáo và tránh một số loại thực phẩm có thể gây kích ứng khoang miệng hay ảnh hưởng xấu tới quá trình điều trị bệnh.
Bệnh nhân ung thư miệng thường gặp khó khăn trong việc ăn uống do khối u phát triển trong miệng, khiến người bệnh đau đớn, khó chịu và không muốn ăn. Khi đó, bạn có thể bắt đầu thực hiện những chế độ dinh dưỡng lành mạnh được chuyên gia khuyến cáo và tránh một số loại thực phẩm có thể gây kích ứng khoang miệng hay ảnh hưởng xấu tới quá trình điều trị bệnh.
1. Khi bị ung thư miệng cần tránh gì?
Bệnh nhân ung thư miệng không nên ăn những thực phẩm có quá nhiều chất béo, nhất là những chất béo có nguồn gốc động vật vì khi bị ung thư, hệ tiêu hóa khá yếu và việc tiêu hóa chất béo trở nên quá sức đối với người bệnh. Họ cũng không nên ăn những thực phẩm chế biến sẵn và đã được bảo quản trong thời gian dài như xúc xích, thịt xông khói, thịt hộp, thực phẩm đông lạnh,…
Người bệnh nên hạn chế những loại thực phẩm quá nóng hoặc quá lạnh vì chúng có thể gây kích ứng niêm mạc miệng cũng như những thực phẩm được chế biến dưới nhiệt độ cao. Và bên cạnh đó, bệnh nhân cần tuân thủ chế độ dinh dưỡng, không uống những loại đồ uống có gas hoặc sử dụng chất lỏng súc miệng chứa cồn vì điều này có thể khiến ung thư miệng trở nên nghiêm trọng hơn.
2. Bệnh nhân ung thư miệng cần tránh những gì sau điều trị?
Nên bắt đầu ăn uống với những thực phẩm mềm rồi sau đó tăng dần mức độ lượng thức ăn lên dần theo tình trạng bệnh. Sau khi sức khỏe đã ổn định, khoang miệng không còn lở loét hay ê buốt thì người bệnh có thể ăn thực phẩm đặc lại, nhưng không ăn những món ăn rắn, gây khó khăn khi nhai nuốt. Người bệnh cũng có thể sử dụng những thực phẩm từ thịt có thể nghiền ra để dễ nuốt và dễ tiêu hóa hơn.
Một số bệnh nhân ung thư miệng có thể bị dị ứng với đường trong sữa, dẫn đến buồn nôn hoặc tiêu chảy. Do đó, khi chăm sóc, bạn nên hạn chế những sản phẩm từ sữa hay sữa đậu nành trong thời gian đầu sau điều trị bệnh. Và vì người bệnh ăn được ít trong mỗi bữa ăn nên trong chế độ ăn hằng ngày, bạn nên chia thành nhiều bữa nhỏ để cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho hoạt động của cơ thể
Bệnh nhân xạ trị vùng miệng nên tránh các thực phẩm gây khó nuốt và gây nghẹn: bánh mì giòn, thịt dai, trái cây lạnh, sống, rau quả, trà đặc,…
Thực phẩm tăng sinh như thịt đầu heo, đầu gà, đầu ngỗng, đầu cá,… có thể xúc tiến tế bào tăng sinh, khiến tế bào ung thư tăng trưởng nhanh hơn nên bệnh nhân cũng cần hạn chế những loại thực phẩm này.
Xem thêm tại: http://anti-u100.com/benh-ung-thu
TPCN Anti-u100 giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư
Thành phần chính: Sâm Ngọc Linh, Curcumin, Cao khô Trinh nữ hoàng cung, Cao tam thất rừng, Cao khô Bạch hoa xà thiệt thảo, Tinh chất thông đỏ, Cao thất diệp nhất chi hoa.
Công dụng: Giúp bổ sung các chất có tác dụng giải độc, đào thải các gốc tự do, giúp ngăn ngừa và hỗ trợ các liệu pháp điều trị u bướu, ung thư, Hỗ trợ giảm độc tính và tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị trong điều trị ung thư.
Đối tượng sử dụng: (người lớn) bệnh nhân bị mắc bệnh ung thư, ung bướu; bệnh nhân sau phẫu thuật khối u; bệnh nhân đang và sau điều trị ung thư bằng tia xạ, hóa chất; người thường xuyên tiếp xúc môi trường độc hại có nguy cơ mắc ung thư.
Sản phẩm được phân phối độc quyền tại Công ty Cổ phần Peacelife Việt Nam.
Địa chỉ: 262A Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
Hotline: 0943.968.958/ 046.654.7733